Vào độ tuổi dậy thì, những thay đổi bên trong cơ thể khiến cho bề mặt da xuất hiện các nốt mụn. Rất nhiều bạn trẻ cảm thấy khó chịu và tự ý nặn mụn tại nhà.

Liệu đây có phải thói quen tốt hay ảnh hưởng xấu đến làn da. Và tuổi dậy thì có nên nặn mụn không? Tham khảo bài viết dưới đây để tìm thấy câu trả lời chính xác nhất.

1. Tuổi dậy thì có nên nặn mụn không?

Mụn dậy thì là vấn đề da liễu thường gặp chủ yếu là do lượng hormone trong cơ thể bị rối loạn. Kết quả là tuyến dầu bị kích thích hoạt động quá mức, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và hình thành mụn trên da.

Nhiều bạn trẻ thắc mắc tuổi dậy thì có nên nặn mụn không hay phải xử lý như thế nào để vừa loại bỏ mụn nhanh chóng vừa không để lại mụn và vết thâm.

Các chuyên gia da liễu cho biết, nặn mụn hay còn gọi là lấy nhân mụn là công đoạn vô cùng quan trọng. Nó giúp thông thoáng lỗ chân lông, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa mụn tái phát.

Tuổi dậy thì có nên nặn mụn không?

Tuổi dậy thì có nên nặn mụn không?
 

  • Nặn không đúng loại mụn

Mụn dậy thì có rất nhiều loại khác nhau. Và không phải loại mụn nào cũng có thể nặn được. Một số loại mụn như: mụn mủ, mụn bọc cần phải xử lý ổ vi khuẩn trước, đợi nhân mụn khô, bong cồi mới được lấy ra khỏi bề mặt da.

Việc tuổi dậy thì tự ý nặn mụn tại nhà có thể làm cho ổ vi khuẩn bị phá vỡ, dẫn đến lây lan nốt mụn sang những vùng da xung quanh.

  • Nặn mụn không đúng cách

Việc tác động vào nốt mụn không đúng cách có thể khiến mụn không được lấy sạch hết, dẫn tới tái phát. Thậm chí, hành động này còn làm tổn thương, nốt mụn và vùng da xung quanh, gây đau nhức và để lại vết thâm, sẹo.

  • Nặn mụn không đảm bảo an toàn vệ sinh

Nặn mụn dậy thì có thể để lại vết thương hở. Nếu thực hiện trong môi trường không đảm bảo an toàn y khoa thì rất dễ bị nhiễm trùng. Hậu quả là mụn dai dẳng và vết thâm, sẹo lõm rất dễ hình thành trên da.

Với những thông tin trên thì bạn không nên tự ý nặn mụn tuổi dậy thì. Thay vào đó hãy đến các cơ sở da liễu uy tín để được bác sĩ thăm khám và thực hiện lấy nhân mụn chuẩn y khoa.

2. Cần xử lý như thế nào khi bị mụn tuổi dậy thì?

Với các trường hợp bị mụn tuổi dậy thì:

Cần xử lý như thế nào khi bị mụn tuổi dậy thì?

Cần xử lý như thế nào khi bị mụn tuổi dậy thì?

  1. Vệ sinh da mặt thường xuyên bằng sữa rửa mặt chuyên dụng Calahara Acne Wash loại bỏ mụn cám, đầu đen.
  2. Sát khuẩn nốt mụn bằng dung dịch y tế Povidine đối với các nốt mụn bọc, mụn mủ.
  3. Sử dụng dung dịch trị mụn Calahara Clear Solution làm khô nhân mụn bọc, mụn mủ giúp chúng bong ra khỏi da một cách tự nhiên.
  4. Sử dụng gel trị mụn tuổi dậy thì Calahara Night vào buổi tối để loại bỏ mụn ẩn tuổi dậy thì.
  5. Tránh để nốt mụn tiếp xúc với bụi bẩn, ánh nắng mặt trời. Duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ để ngăn ngừa mụn quay trở lại.

Tuyệt đối không bôi bất cứ sản phẩm nào lên da nếu chưa có chỉ định y khoa. 

Đặc biệt không tự ý nặn, cạy các nốt mụn trên da để tránh lây lan và phòng ngừa nhiễm trùng, vết thâm, sẹo lõm.

Với những chia sẻ trên hy vọng bạn đã biết rõ hơn về tuổi dậy thì có nên nặn mụn không và cách xử lý loại mụn này khoa học và hiệu quả nhất. Chúc bạn trị mụn thành công, lấy lại làn da khỏe mạnh và tươi sáng.